Tìm kiếm: biến mất
DNVN - Vì sao chúng ta không thể nhớ bất cứ điều gì xảy ra trước 3 tuổi? Hiện tượng này, gọi là "chứng hay quên thời thơ ấu", bắt nguồn từ việc não bộ chưa hoàn thiện, khả năng ngôn ngữ chưa phát triển và quá trình tái cấu trúc mạnh mẽ ở những năm đầu đời khiến ký ức sơ khai bị xóa mờ theo thời gian.
DNVN - Báo hoa mai không mất quá nhiều thời gian để hạ gục chó nhà.
DNVN - Không phải lửa, không phải công cụ, mà chính đôi chân – bước đi thẳng mới là dấu mốc then chốt đưa loài vượn bước ra khỏi rừng rậm, mở đầu hành trình tiến hóa thành con người.
DNVN - Tại vùng Pilbara hoang sơ của miền Tây nước Úc, các nhà khoa học vừa vén màn một bí mật cổ xưa: dấu tích của một vụ va chạm từ thời sơ khai của Trái Đất – một “vết sẹo” từ 3,47 tỉ năm trước, được cho là lâu đời nhất từng được phát hiện trên hành tinh xanh.
DNVN - Sự liều lĩnh của cá sấu liệu có được đền đáp xứng đáng?
DNVN - Nhỏ bé, chăm chỉ và dường như vô hại, ong không chỉ là loài côn trùng biết làm mật. Thật ra, sự sống còn của nhân loại lại gắn liền với bước bay của chúng nhiều hơn bạn tưởng.
DNVN - Muỗi – dù phiền toái nhưng có lẽ vẫn là một phần không thể thiếu trong bức tranh tổng thể của sự sống trên hành tinh này.
DNVN - Tuy đã rất nỗ lực nhưng bầy chó hoang châu Phi vẫn không thể cứu đồng loại tránh khỏi nanh vuốt của sư tử đực.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Google là nơi mọi người tìm kiếm câu trả lời cho mọi thắc mắc, từ nghiêm túc đến hài hước. Dưới đây là một số câu hỏi tưởng chừng "ngây ngô" nhưng lại được tìm kiếm nhiều trên Google, cùng với số liệu thống kê về lượt tìm kiếm hàng tháng:
DNVN - Tuyết từ lâu đã trở thành biểu tượng của mùa đông – trắng xóa, tinh khôi và đầy cuốn hút. Thế nhưng ít ai biết rằng, màu trắng của tuyết không phải là điều hiển nhiên. Vậy điều gì khiến những bông tuyết, được hình thành từ nước, lại khoác lên mình lớp áo trắng xóa như vậy?
DNVN - Một chiếc răng voi ma mút được phát hiện ở miền bắc Canada đã làm chấn động giới khoa học khi hé lộ rằng loài vật khổng lồ này có mặt tại Bắc Mỹ sớm hơn ít nhất 100.000 năm so với suy đoán trước đây.
DNVN - Một buổi sáng yên bình tại khu bảo tồn Kruger bỗng trở thành màn kịch sinh tồn dữ dội, khi một con tê giác bị thương trở thành mục tiêu trong cuộc truy sát không khoan nhượng của một bầy linh cẩu.
DNVN - Khoa học “hồi sinh loài tuyệt chủng” (de-extinction) tức là tái tạo lại các loài động vật đã biến mất đang tiến bộ nhanh chóng. Dưới đây là sáu loài mà các nhà nghiên cứu có thể mang trở lại sự sống và một loài đã được hồi sinh thành công.
DNVN - Hiện tượng quen thuộc nhưng đầy thú vị khi nhìn lên bầu trời – và khoa học có câu trả lời rõ ràng cho điều đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo